Chính phủ Hoa Kỳ trừng phạt Bắc Kinh hay chém gió vài tên Tàu cộng ở Tân Cương?
Vũ Đông Hà (#Danlambao) - Tàu cộng là hiểm họa hàng đầu không riêng gì đối với Việt Nam mà cả thế giới. Cho đến nay không còn một chút hoài nghi rằng Tập Cận Bình và đảng cộng sản Tàu là kẻ thù chung của nhân loại.
Mọi biện pháp đối với tập đoàn tội phạm này đều đáng hoan nghênh nếu đó là một sự trừng phạt đích đáng, có hiệu quả, thực sự tạo những khó khăn, tổn thất cho tập đoàn cộng sản Bắc Kinh. Và nhất là đó không phải là trò mị dân.
Vào thứ Năm 09/07/2020 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tuyên bố trừng phạt 3 quan chức cao cấp của Tàu cộng trong đó có 1 uỷ viên Bộ Chính trị. 2 biện pháp chế tài được áp dụng là cấm cấp Visa vào Mỹ và đóng băng tài sản.
Việc chỉ trừng phạt 3 tên đóng vai trò chủ chốt, trực tiếp trong những hành động vi phạm nhân quyền một cách tàn khốc ở Tân Cương cho thấy mức độ rất giới hạn về số lượng thủ phạm. Chủ chốt cao nhất, thủ phạm số một của chiến dịch dài hạn diệt chủng hay Hán hóa người Duy Ngô Nhĩ là Tập Cận Bình. Bên cạnh tên hoàng đế đỏ này là toàn thể Bộ Chính trị, Trung ương đảng Tàu.
Cấm 3 tên tội đồ diệt chủng Chen Quanguo, Wang Mingshan, Zhu Hailun đáp máy bay đến Hoa Kỳ không phải là một hình phạt, một biện pháp trừng trị. Những tên này không lăn đùng ra chết hay tổn thương tâm thần, thể xác nếu không được đặt chân lên đất Mỹ. Chúng không cần du lịch Hoa Kỳ và nhu cầu công việc của chúng không buộc chúng phải đến Hoa Kỳ.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đòi đóng băng tài sản nhưng không hề cho biết 3 tên Chen Quanguo, Wang Mingshan, Zhu Hailun và thân nhân của chúng thực sự có tài sản ở Hoa Kỳ hay không.
Điều cần ghi nhận là hành động trừng phạt của Bộ Ngoại giao được tiến hành dựa vào "Đạo luật Trách nhiệm Nhân quyền Toàn cầu" (Global Magnitsky Human Rights Accountability Act), được thông qua bởi quốc hội và phê chuẩn bởi Tổng thống Obama vào năm 2016.
Global Magnitsky có quy định về sự trừng phạt là đóng băng tài sản những kẻ vi phạm nhân quyền trầm trọng trên thế giới. Từ năm 2016 đến nay, 4 năm đủ dài để những tên cán bộ cao cấp Tàu cộng nào nếu có tài sản ở Hoa Kỳ, am tường những hiểm hoạ xảy ra đối với chúng bởi Global Magnistky, thì chúng đã tẩu tán khỏi Hoa Kỳ hoặc đã sang nhượng, chuyển tên cho cá nhân không phải là thân nhân hay một tập đoàn công ty khác.
Không riêng gì các quan tham Tàu cộng mà cả Việt cộng lẫn quan chức ở các nước độc tài khác đều có tài sản tẩu tán ra nước ngoài bằng nhiều hình thức. Nhưng không có một tên nào ngu dốt lại đứng tên sở hữu tài sản nằm ở Hoa Kỳ nhất là sau khi Magnitsky được phê chuẩn. Từ nhiều thập niên qua, các chương mục bí mật, các đường dây tẩu tán tài sản đã được thiết lập và hoạt động tại British Virgin Islands, Cook Islands, Caymans, Mauritius, Samoa, Panama, Liechtenstein, Switzerland, Labuan, the Isle of Man, Turks and Caicos... và là những nơi mà các trương mục bí mật của quan chức Tàu cộng ẩn nấp.
Vào năm 2013, CBC News của Canada cùng với tổ chức ICIJ (International Consortium of Investigative Journalists đã khám phá ra những tài liệu bị rò rĩ cho thấy có đến 120.000 thực thể - bao gồm các tập đoàn vỏ bọc và cấu trúc pháp lý được gọi là tín thác làm nơi ẩn náu tài sản cho các cán bộ, quan chức Tàu, Nga..., những trùm buôn lậu Nam Mỹ... Ngay cả những nhà băng hàng đầu của Thuỵ Sĩ, Đức, Pháp cũng bị phát giác là đã dựng lên hàng trăm công ty bỏ bọc ở nước ngoài để làm nơi ẩn nấp tài sản cho thân chủ dấu tên.
Cái gọi là "đóng băng tài sản" của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đối với Uỷ viên Bộ Chính trị / Bí thư Khu ủy Tân Cương Chen Quanguo, với trùm côn an Tân Cương Wang Mingshan và với cựu phó bí thư Tân Cương Zhu Hailun là đóng cái không có. Bảo đảm 100% tin tức trừng phạt này sẽ dừng lại ở đây và không bao giờ có một bản tin Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đóng băng $#.###.#### tài sản của 3 tên Chen, Zhu, Wang.
Cần được nhắc lại tiến trình dẫn đến tuyên bố trừng phạt Tàu cộng của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ:
- Cuối tháng 5, 2020, Quốc hội Hoa Kỳ bỏ phiếu 413-1 thông qua Uighur Human Rights Policy Act (UHRPA) - Đạo luật Chính sách Nhân quyền của người Duy Ngô Nhĩ. Đạo luật này yêu cầu các cơ quan chính phủ Hoa Kỳ điều tra và báo cáo các vi phạm nhân quyền của nhà cầm quyền Trung Cộng đối với người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ, trong đó có việc Bắc Kinh bỏ tù cả triệu sắc dân này trong các trại tù tập trung.
- Vào trung tuần tháng 6, 2020 Tổng thống Donald Trump ký phê chuẩn UHRPA. Thời điểm ký phê chuẩn đạo luật xảy ra vài giờ sau khi một dữ kiện trong cuốn sách The Room Where It Happened: A White House Memoir của John Bolton - cựu cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Trump - được phổ biến: Tập Cận Bình đã bào chữa, bảo vệ chương trình xây dựng các trại tù tập trung và ông Trump đã nói với Tập "chính xác đó là việc làm đúng đắn" khi ông Trump tìm cách kết thúc một thỏa thuận thương mại với Tập Cận Bình.
- Ngày 20.06.2020, trong một cuộc phỏng vấn dành riêng cho phóng viên Jonathan Swan của trang web Axios tại Phòng Bầu dục, Tổng thống Trump cho biết ông đã trì hoãn việc áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với các quan chức Trung Quốc liên quan đến các trại giam tập thể ở Tân Cương vì không muốn việc này cản trở các thỏa thuận thương mại của ông với Bắc Kinh: có thể bán được sản phẩm trị giá 250 tỉ đô la cho Trung Quốc.
- Tại thời điểm phỏng vấn, Tổng thống Donald Trump hoàn toàn không biết gì về đạo luật Toàn cầu Magnitsky. Nguyên văn trả lời phóng viên Jonathan Swan: "Khi ông nói về Đạo luật Magnitsky, thì chỉ để ông biết là, không ai đề cập cụ thể nó với tôi đặc biệt là liên quan đến Trung Quốc. Nếu ai đó hỏi tôi, tôi sẽ xem xét nó, nhưng không ai hỏi tôi. Chưa ai nói với tôi về Đạo luật Magnitsky. Vì vậy, nếu ai đó hỏi tôi về đạo luật này, tôi sẽ nghiên cứu nó. Nhưng tại thời điểm này, không ai đã hỏi tôi về đạo luật đó."
Ngày 20.06.2020, Tổng thống Donald Trump trì hoãn trừng phạt Tàu cộng về tội ác đối với người Duy Ngô Nhĩ. Ngày 20.06.2020 Tổng thống Donald Trump không biết gì về luật Magnitsky. Ngày 09/07/2020, chỉ hơn 3 tuần sau, Bộ Ngoại Giao dựa vào đạo luật mà Tổng thống không biết gì về nó để công bố trừng phạt 3 tên Tàu cộng không được vào Hoa Kỳ và đóng băng tài sản vốn không có của chúng.
Đó là toàn bộ bức tranh Chính phủ Hoa Kỳ trừng phạt Tàu cộng đã đàn áp, khủng bố, triệt thai phụ nữ, đày đoạ, tiêu diệt văn hoá và âm mưu diệt chủng hơn 1 triệu người Duy Ngô Nhĩ.
11.07.2020
Vũ Đông Hà
https://danlambaovn.blogspot.com/2020/07/chinh-phu-hoa-ky-trung-phat-bac-kinh.html
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過8萬的網紅范琪斐,也在其Youtube影片中提到,前美國國家安全顧問「約翰波頓」(John Bolton),6月23日出版了新書《事發之室-白宮回憶錄》(The Room Where It Happened : A White House Memoir),內容之辛辣,很多評論家都說有可能衝擊川普選情。 川普任內到現在已經換掉過五個國家安全顧問,現在...
「the room where it happened: a white house memoir」的推薦目錄:
- 關於the room where it happened: a white house memoir 在 Mẹ Nấm Facebook 的最佳貼文
- 關於the room where it happened: a white house memoir 在 Mẹ Nấm Facebook 的精選貼文
- 關於the room where it happened: a white house memoir 在 朱成志的華山論劍 Facebook 的精選貼文
- 關於the room where it happened: a white house memoir 在 范琪斐 Youtube 的最讚貼文
- 關於the room where it happened: a white house memoir 在 范琪斐 Youtube 的最讚貼文
the room where it happened: a white house memoir 在 Mẹ Nấm Facebook 的精選貼文
Số phận của người Duy Ngô Nhĩ trong canh bạc của cường quốc
Vũ Đông Hà (Danlambao) - Theo Liên Hiệp Quốc, ước tính có đến một triệu người Duy Ngô Nhĩ (Uighur) và các sắc tộc thiểu số Hồi Giáo bị giam giữ trong các trại tập trung ở khu vực Tân Cương thuộc Trung Cộng. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cáo buộc Bắc Kinh đã bắt giam, tra tấn, khủng bố, tìm mọi cách để xóa bỏ văn hóa và tôn giáo của người Duy Ngô Nhĩ.
Cuối tháng 5, 2020, Quốc hội Hoa Kỳ bỏ phiếu 413-1 thông qua Uighur Human Rights Policy Act (UHRPA) - Đạo luật Chính sách Nhân quyền của người Duy Ngô Nhĩ. Đạo luật này yêu cầu các cơ quan chính phủ Hoa Kỳ điều tra và báo cáo các vi phạm nhân quyền của nhà cầm quyền Trung Cộng đối với người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ, trong đó có việc Bắc Kinh bỏ tù cả triệu sắc dân này trong các trại tù tập trung.
UHRPA được khởi xướng bởi 2 dân biểu - Marco Rubio của đảng Cộng Hoà và Robert Menendez của đảng Dân Chủ. Sau khi đạo luật được thông qua với gần tuyệt đại đa số phiếu bởi Hạ viện lẫn Thượng viện, UHRPA được đệ trình lên Tổng thống Donald Trump để được phủ quyết hay phê chuẩn.
Hơn 2 tháng sau, vào trung tuần tháng 6, 2020 Tổng thống Trump ký phê chuẩn UHRPA.
Theo Forbes, thời điểm ký phê chuẩn đạo luật xảy ra vài giờ sau khi một dữ kiện trong cuốn sách The Room Where It Happened: A White House Memoir của John Bolton - cựu cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống - được phổ biến. Ông Bolton tiết lộ rằng Tập Cận Bình đã bào chữa, bảo vệ chương trình xây dựng các trại tù tập trung và ông Trump đã nói với Tập "chính xác đó là việc làm đúng đắn" khi ông Trump tìm cách kết thúc một thỏa thuận thương mại với Tập Cận Bình.
Những điều ông John Bolton tiết lộ có đúng sự thật hay không thì hy vọng thời gian và những cuộc điều trần, điều tra (nếu có) sẽ trả lời. Tuy nhiên, thời điểm TT Trump ký phê chuẩn đạo luật ngay sau khi dư luận đọc được những tiết lộ của ông Bolton là sự thật xảy ra.
Phía Trung Cộng, Bắc Kinh lồng lộn tuyên bố - Trung Quốc sẽ kiên quyết thực hiện các biện pháp đối phó và Hoa Kỳ sẽ gánh chịu hoàn toàn tất cả các hậu quả phát sinh từ đó.
Phía người Duy Ngô Nhĩ, ông Nury Turkel - một luật sư vừa mới được Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi của đảng Dân chủ bổ nhiệm Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) vào tháng 5/2020 - đã bày tỏ rằng đây là một ngày tuyệt vời đối với người dân của ông khi lần đầu tiên một đạo luật của Quốc hội Hoa Kỳ được đưa ra để bảo vệ quyền lợi của họ trước mối đe dọa hiện hữu ở Trung Quốc.
Một trong những nhóm lưu vong chính là Đại hội đồng Uighur Thế giới cảm ơn Tổng thống Donald Trump đã ký đạo luật, đã mang lại hy vọng cho những người Duy Ngô Nhĩ đang rất tuyệt vọng.
Chỉ một tuần sau, niềm hy vọng mới chợt loé lên của người Duy Ngô Nhĩ lại đối diện với thử thách.
*
Trong một cuộc phỏng vấn dành riêng cho phóng viên Jonathan Swan của trang web Axios tại Phòng Bầu dục vào chiều thứ Sáu ngày 20.06.2020, Tổng thống Trump cho biết ông đã trì hoãn việc áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với các quan chức Trung Quốc liên quan đến các trại giam tập thể ở Tân Cương vì không muốn việc này cản trở các thỏa thuận thương mại của ông với Bắc Kinh.
TT Trump nói rằng ông đã tránh trừng phạt Trung Quốc trong vấn đề trại tù tập trung giam người Duy Ngô Nhĩ là vì "chúng tôi đang ở giữa một thỏa thuận thương mại lớn".
Thoả thuận lớn đó, cũng theo ông Trump, là cơ hội có thể bán được sản phẩm trị giá 250 tỉ đô la cho Trung Quốc.
Cũng theo Jonathan Swan, một phóng viên thân cận với TT Trump, nhiều nhân vật diều hâu chống Trung Quốc trong chính phủ của ông Trump đã bày tỏ sự thất vọng một cách riêng tư rằng Tổng thống đã không sử dụng Đạo luật Magnitsky Toàn cầu để trừng phạt các quan chức Trung Quốc về những tội ác nhân quyền tồi tệ nhất của thời đại này.
Ông Trump đã phản bác những luận điệu đó với lý do là chính ông là người đã ký Đạo luật Chính sách Nhân quyền Uyghur năm 2020.
Điều cần nhắc lại là Đạo luật Chính sách Nhân quyền của người Duy Ngô Nhĩ do dân biểu Marco Rubio của đảng Cộng Hoà và Robert Menendez của đảng Dân Chủ khởi xướng và Hạ viện lẫn Quốc viện thảo luận, sửa đổi, đúc kết và phê chuẩn. Tổng thống Hoa Kỳ là người cuối cùng chỉ đặt bút ký để chính thức biến thành luật để thi hành.
Việc thi hành luật đã được trì hoãn chỉ một tuần sau đó vì cơ hội được bán những mặt hàng trị giá 250 tỉ đô cho Tàu.
Cũng theo trang Axios, đạo luật mới Uighur Human Rights Policy Act (UHRPA) là nỗ lực của Quốc hội nhằm gây áp lực buộc TT Trump ban hành lệnh trừng phạt và TT Trump có tất cả các quyền mà ông cần để trừng phạt Trung Quốc liên quan đến các trại tù tập trung giam hãm người Duy Ngô Nhĩ.
*
Nhắc lại Đạo luật Magnitsky toàn cầu.
Đây là đạo luật chống lại các vi phạm nhân quyền như những gì đã mà Bắc Kinh tiến hành ở Tân Cương: bỏ tù, khủng bố, tra tấn, tẩy não các dân tộc thiểu số và tôn giáo. Theo luật này thì "Tổng thống có thể áp dụng chế tài đối với bất kỳ cá nhân nào mà Tổng thống xác định rõ ràng, dựa trên các bằng chứng đáng tin cậy, là phải chịu trách nhiệm về hành vi giết hại bất hợp pháp, tra tấn hoặc các vi phạm nghiêm trọng khác đối với quyền con người được quốc tế công nhận nhằm vào các cá nhân ở bất kỳ quốc gia nào".
Đạo luật Magnitsky toàn cầu được giới thiệu bởi Thượng nghị sĩ Benjamin L. Cardin của đảng Dân chủ tại Thượng viện và Dân biểu Chris Smith thuộc đảng Cộng Hoà tại Hạ viện vào năm 2015. Quốc hội Hoa Kỳ thông qua và Tổng thống Barack Obama ký phê chuẩn vào ngày 23 tháng 12 năm 2016.
Trong cuộc phỏng vấn, Tổng thống Trump đã nói với phóng viên Jonathan Swan:
"Khi ông nói về Đạo luật Magnitsky, thì chỉ để ông biết là, không ai đề cập cụ thể nó với tôi đặc biệt là liên quan đến Trung Quốc. Nếu ai đó hỏi tôi, tôi sẽ xem xét nó, nhưng không ai hỏi tôi. Chưa ai nói với tôi về Đạo luật Magnitsky. Vì vậy, nếu ai đó hỏi tôi về đạo luật này, tôi sẽ nghiên cứu nó. Nhưng tại thời điểm này, không ai đã hỏi tôi về đạo luật đó."
(When you say the Magnitsky Act, just so you know, nobody's mentioned it specifically to me with regard to China. If somebody asked me, I would take a look at it. But nobody's asked me. I have not been spoken to about the Magnitsky Act. So if somebody asks me about it, I'd study it. But at this moment, they have not asked me about it.)
Qua những gì đã xảy ra, và người đọc có thể tra khảo, tìm hiểu, đối chiếu thêm từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, sẽ thấy được phần nào bức tranh màu xám của canh bạc chính trị siêu cường thay vì chỉ có một trong 2 màu trắng hoặc đen.
Từ Đạo luật Magnitsky của năm 2016 mà TT Trump không biết gì về nó cho đến Uighur Human Rights Policy Act của 2020 mà TT Trump "trì hoãn việc áp dụng" vì "đang ở giữa một thỏa thuận thương mại lớn".
Từ những khổ đau chồng chất của cả triệu người Duy Ngô Nhĩ và các sắc dân thiểu số Hồi Giáo khác đang bị cầm tù, tra tấn, khủng bố và tẩy não đến những thoả thuận, đổi chác bằng mặt hàng buôn bán.
Từ tuyệt vọng đen tối chuyển sang hy vọng bừng sáng khi ngòi bút ký tên của một lãnh đạo đặt xuống tờ giấy vô tri vô giác. Từ tia sáng hy vọng ngắn ngủi trở lại đêm dài đen tối khi khổ đau của hàng triệu con người chỉ là con số không trong cuộc bán buôn.
Và từ Tân Cương ngày nay nhìn lại số phận của Việt Nam Cộng Hoà đã bị phản bội gần nửa thế kỷ trước. Từ khát vọng của người Uighu hôm nay đến ước mơ tương lai của người Việt Nam.
Nhìn tất cả để biết rằng vận động quốc tế là cần thiết nhưng đòi hỏi sự cẩn trọng, nhận định kỹ càng và tính độc lập tự chủ với châm ngôn Tổ Quốc Trên Hết. Số phận và định mệnh của dân tộc hoàn toàn tuỳ thuộc vào chính người Việt Nam và khát vọng của chúng ta không thể nương nhờ để rồi trở thành một món hàng thương thảo của những chính trị gia không cùng giòng máu.
Tham khảo:
- https://www.reuters.com/article/us-usa-china-xinjiang/trump-signs-bill-pressuring-china-over-uighur-muslim-crackdown-idUSKBN23O3EW
- https://www.forbes.com/sites/andrewsolender/2020/06/17/trump-signs-bill-condemning-chinas-uighur-camps-shortly-after-bolton-book-claims-he-encouraged-them/#632f2f3431ed
- https://www.washingtonpost.com/world.asia_pacific/trump-signs-uighur-sanctions-bill-amid-bolton-criticism-drawing-fury-from-china/2020/06/18/df27ba4c-b10e-11ea-98b5-279a6479a1e4_story.html
- https://www.axios.com/trump-uighur-muslims-sanctions-d4dc86fc-17f4-42bd-bdbd-c30f4d2ffa21.html
- https://www.nytimes.com/2020/06/21/us/politics/trump-uighurs-china-trade.html
- https://www.uscirf.gov/news-room/press-releases-statements/uscirf-welcomes-appointment-speaker-nancy-pelosi-nury-turkel-us
- https://www.humanrightspulse.com/mastercontentblog/us-congress-votes-to-pass-uighur-human-rights-policy-act
28.06.2020
Vũ Đông Hà
https://danlambaovn.blogspot.com/2020/06/so-phan-cua-nguoi-duy-ngo-nhi-trong.html
the room where it happened: a white house memoir 在 朱成志的華山論劍 Facebook 的精選貼文
朱敬一將波頓的回憶錄感想,寫得很好,要簡單了解川普,這個摘要不錯。要了解過去三年台美中關係,、11月大選後川普、拜登當選的可能方向,這是一個好的參考資料
朱敬一的書評
汩羅江畔寫心得 —
評論 Bolton 新書 “The Room Where It Happened: A White House Memoir"
************************
美國前國家安全顧問 John Bolton 的新書 "The Room Where It Happened" 幾天前上市,實體與網路銷售皆大賣,據報導他的版稅收入大概至少有幾千萬元。該書還沒有中譯版,所以不知道中文書譯名為何。此書撰寫是「敍事序時體」,每一章按國安事件的主題切分,例如土耳其、委內瑞拉、中國等,然後就各個主題,再依事件時序記述其發展。這樣做實為不得不然;因為美國面對的平行事件太多,若同時處理,讀起來會昏倒。
寫書痛批川普,報復性居多
Bolton 在 2018-2019 年在白宮的職稱是 National Security Advisor (NSA),相當於我們政府體制中的「國家安全會議秘書長」。他 2018 年 4 月上任,2019 年 9 月辭職,在職僅一年五個月。NSA 是白宮一級閣員,份量大概與美國國務卿不相上下。NSA 與國務卿都是負責涉外、國安事務,但是由於美國是世界強權,涉外及國安事務的份量幾乎是國內事務的一倍,故 NSA 的重要性幾乎是「左丞相」。
一年五個月任期看起來不長,但是以川普閣員更動速度觀之,Bolton 已經算是任期長的了 (讀者可以與柯文哲小內閣 PK 一下)。Bolton 應該是有做日記或是筆記的習慣,所以他的記載超級詳細。每一次重要會議的開始時間,可以細到「四點十五分」這種刻度,會議的重要出席人員也絕不遺漏。每一次對話誰說了什麼,也幾乎是「可以加引號」那麼精準。所以,我對於書中「記述」的真實性與正確性,幾乎不予置疑。至於偶爾有作者自己的評價,則讀者當然可以自行斟酌。
如果你問,Bolton 寫這本書的目的是什麼呢?我想一方面是賺錢 (幾千幾萬收入吔!),但是也許更重要的,則是吐一口怨氣,紮實地狠搥川普一拳。你看完這本書就能了解,這一年五個月時間「君臣」之間累積了多少怨氣。最重要的是:老闆川普完全沒有令他尊敬之處,也不尊重閣員。孟子兩千年前的描述是「君視臣如土芥,則臣視君如寇讎」。此書讀起來,波頓已經是「必欲揭川普瘡疤而後快」,幾乎是指著鼻子駡。
閣員眾生相,一覽無遺
Bolton 在書裡記載了不少閣員同事,有褒有貶。被他貶抑的包括前國防部長瘋狗 Mattis、現任財政部長 Mnuchin、前駐聯合國大使 Nikki Haley,當然 B 氏駡最多的是川普本人。Bolton 在對話中認同的閣員則包括前白宮幕僚長 John Kelly、現任國務卿 Pompeo。其中,有許多次與川普開會之前之後的「會前交心」或「會後善後」或「如何應付老闆」的對話,都是 Bolton 與 Pompeo 的對談,所以這本書出版之後,我感覺 Pompeo 恐怕會被川普嫌,處境頗為艱難。
多說無益,且讓我將書裡精彩幾句話一一標出,讓沒有時間讀全文的朋友,了解 Bolton 的怨氣。
Bolton 在 50 頁明言,Mattis is our biggest problem。Bolton 說,Mattis 與幕僚在前置討論時從不表示意見,這樣才能在最後階段提出一個「別人沒有辦法仔細評估」的不同意見。如果真是如此,Mattis 這咖其實段數很差,而且玩不久。但是另外一種解讀是:如果國防部長 Mattis 的意見都是在Bolton 主持的會議中講了,Mattis 在川普面前就沒有表現了,而國防部則像是國家安全會議的下轄部會,我想 Mattis 不願意如此。所以,這裡的矛盾,是權力面的,未必是 Bolton 所述人格面的。
在 337 頁,Mnuchin 被 Bolton 形容為擁中 (熊貓) 派。川普說,此人 seemed more protective of US firms that were sleeping with our enemy than of accomplishing the mission we have." Mnuchin 的立場若此,Bolton 不說外界恐怕也不清楚。但是 Bolton 有一點批評我完全同意:美/中之間的衝突,是制度面的,包括中國政府的大量 (黨國不分) 補貼、強迫智慧財產移轉、偷竊營業秘密等。這些因素加起來,形諸於外,才是「貿易順差」等問題。所以,制度是關鍵,貿易只是表相。Mnuchin 老想達成「貿易談判」,拼命阻擋制度問題的討論,擔心那些討論妨礙了貿易談判,這根本是捨本逐末,混淆問題本質。
人權,值幾文錢?
幕僚建議川普對天安門 30週年講話,川普拒絕 (286 頁)。他說:that was 15 years ago (他年代都搞錯,一表相差 15 年,不過不足為奇),who cares about that? 所以天安門死多少人,沒有重要性?Bolton 在288 頁又記載,川普在電話上對習近平說,他可以在新疆建集中營。香港的動亂,川普也主動說,那是中國內政。這些,大概是全書最恐怖的內容。我們從媒體報導以為美國支持香港、譴責新疆隔離,但是 Bolton 說,那不是川普本意。台灣媒體報導了與台灣有關的內容,Bolton 在 286 頁說,川普已經放棄了敍利亞的庫德族,台灣會是下一個嗎?
我想,事情的關鍵,不在於台灣是不是只有「筆尖」大小,不是庫德/敍利亞/台灣/香港/維吾爾之間權衡輕重的問題,而是川普本人的「價值觀」。B 氏批評 (120 頁),川普沒有整體國際戰略,看問題只看零零散散的點 (archipelago of dots)。就川普而言,國際事務像是「一筆筆的不動產交易」。有些人用「生意人」描述川普,我覺得有點羞辱千千萬萬做生意的人。生意人其實也是有血有肉、有感情有關懷。我認為比較正確的描述是:川普錯誤地把國際政治與世界運作,視為一筆筆「買賣」。所謂「美國優先」,其實就只是看「美國年度損益表」。這,才是真正的麻煩。
正因為一切都只看「損益表」,所以 NATO 川普就只盯著 NATO 預算吵,一直要逼德國多出錢。德國是應該多承擔責任,但是不能把事情搞成「你們敢不出錢,我美國就退出 NATO。」難道 NATO 是個買賣?Bolton 在134-135 頁記載,川普要求歐洲諸國增加 NATO 經費,但是不順利,於是打算在 G7 會議時宣布美國退出 NATO。這麼天大的事,事前完全沒有與國安顧問及任何閣員討論,好像只是一件房地產交易的 counter offer,Bolton 失望也害怕,已經打算辭職了;那時他才上任三個月。幸好,G7 會議發言前幾分鐘,川普問 Bolton:Are we going to do it? Bolton 回答:Go up to the line, but don't cross it。川普後來沒有越線,但 Bolton 此事應該已經嚇出一身冷汗。
美國與盟邦關係極差
川普不喜歡多邊組織如 WTO、NATO、WHO,這大家都知道。但是,不喜歡多邊組織,並不表示凡事都要「單邊硬幹」。然而川普就是喜歡單邊硬幹,像是「蝙幅俠」,而不是「豪勇七狡龍」。過去三年,美國得罪了許多盟邦,部分原因是川普的單邊硬幹,部分是因為他的嘴巴。
川普批評歐盟:EU is worse than China, only smaller (98頁)。他這句台詞在不同地方講過多次,我也聽說過,我相信歐洲國家一定聽過,外交上傷害很大。132 頁,川普說 EU 輪值主席 Junker "as a vicious man who hated the U.S. desperately" (132頁)。這話應該也漏到歐盟耳中。EU 對美國這樣駡盟友,極為反感。
不只對盟邦,他對閣員也是極為粗暴。在全書中,不斷有閣員離職,川普從來不讓閣員自己宣布請辭,而永遠是他搶先在 Twitter 上宣布別人「被請辭」。有些閣員情緒激動,川普完全不在乎。 幕僚長 John Kelly 被川普羞辱,氣壞了 (216頁)。他會後對 Bolton 說:I've commanded men in combats, and I've never had to put up with this shit like that." Kelly 是陸戰隊上將,兒子作戰陣亡。會後,K 赴兒子墓地平復心情,然後辭職。什麼叫「視如土芥」?斯之謂也。
川普在週末急著趕走 Mattis (186 頁)。幕僚提醒:快到聖誕節了吔!川普說:下週一才聖誕節,執意在這個週末攆走人。這不是刻意給自己找敵人嗎?也因為如此,Bolton 精心設計離職,比川普 Twitter 早幾個小時宣布辭職,也是用 Tweet。內閣大臣賭氣若斯,恐怕史上少見。
對川普人格,極為不滿
Bolton 全書一再敍述川普的人格瑕疵。第 6 頁,Bolton 說川普 always bizarre。扣除書首標題之類,第 6 頁其實只是正文第 1 頁,就開火了。在 12 頁,Bolton 引述 Charles Krauthammer 曾經對川普的批評,說他的行為 behavior as that of an eleven-year-old boy。但是後來Krauthammer 又修正,說 "I was off by 10 years"。所以,只有 1 歳的水準?我們都知道,1 歲小孩最需要的協助,就是「擦屁股」。這大概是 Bolton 的意思吧。
在 38 頁,川普提到,對外,白宮經常要演 good cop/bad cop 的戲碼。Bolton 說,當然是總統扮 good cop 囉。川普回:the trouble is: we've got two bad cops。所以,川普完全攔不住自己的嘴巴,這樣就根本就沒辦法演戲了。川普說他是個說話的人,「我喜歡說話」。Bolton 描述 (86頁) 例行情報簡報,川普根本沒有用心聽,後來變成他自己講的時間更多。再後來,川普把 security briefing 改為 2 週一次 (209 頁)。但是每次還是他在講,而且內容與 security 無關。
這頗像李登輝會客。某年諾貝爾經濟獎得主 Gerald Debreu 來訪,拜會李總統,計 61 分鐘,D 氏只講了 2 分鐘,李講了 59 分鐘,對諾貝爾獎得主大談經濟發展論。D 氏後來說,If I knew this, I really had other better things to do.
總統,經常打臉閣員
美國商務部宣布對 ZTE 的制裁 (170),川普很怒,然後就宣布暫緩,並且打電話給習近平示好,因為他想與習大大維持好關係。Bolton 認為,這是閣員依法辦事,總統怎麼可以對依法行政的官員開駡。這一點,台灣原先恐怕不知原委,以為是習近平打電話給川普。如果如 Bolton 所描述,是川普主動打電話去,這值得我們警惕。Bolton 批評川普:he has "difficulty in separating personal from official relations".
川普要關閉美墨邊界 (213頁),幕僚指出此事株連廣大,有種種困難。川普大怒,說 It's like a movie theater when it is filled。邊界每天早上晚上都有通勤進出、物流貨流等問題,怎麼會與電影院太擠相提並論?國土安全部長事後就走人了。
川普也想對華為放水 (282),國安人員都非常火。最後美國沒有放水,不是因為大家說服了川普,而是因為川普發現中國想拖延談判,期待 2020 變天。所以,川普對華為的強硬,是因為老共希望混過 2020。他修理華為,似乎是冲冠一怒為自己。這一點,台灣事前也不知道,也要警惕。
如果打臉閣員是基於判斷,也就罷了。經常,川普顯示出他的常識匱乏。川普說 (210頁):it would be cool to invade Venezuela。閣員一大堆人都是身經百戰的將軍,都知道兵凶戰危,入侵委內瑞拉這叫做 cool?川普問 (121頁),"Is Finland a part of Russia?" 這呼應前述 11 歲還是 1 歲?Bolton 說,川普每天中午才上班 (208頁)。咦?與台灣的誰很像?
官場鬥爭,哪裡都一樣
Bolton 赴日本安排川普訪問的前置 (120頁),川普問:你為什麼要先去?B 氏對這個問題頗感困擾,後來問 Kelly,為什麼老闆這樣問?K 說,他擔心 you upstage him。總統出國訪問,怎麼可能沒有前置作業?擔心幕僚影武,明白說就好啦?但是老闆問這個問題,Bolton 應該知道川普不好伺候了。我在 2003 年卸任中央研究院副院長之後,就立志「此生絕對不再做副手」。伺候難伺候的老闆,真的比什麼都難。川普年紀與 Bolton 差不多,川普外面聲望也不好,其難伺候尚且如此。如果川普比 Bolton 大上 20 歲,又是諾貝爾獎得主,那 Bolton 才會真的痛苦。
川普阻礙華為、ZTE 制裁,影響烏克蘭調查方向,對付 Biden 之子,要邀請神學士代表到大衛營,應該都是 Bolton 辭職的導火線 (381-427頁)。Bolton 的說詞很委婉,但是他對川普所為不以為然,已經呼之欲出。
但是真正把 Bolton 與 川普之間關係弄緊張的,還是有人咬耳朵。這,就是權力鬥爭。紐約時報等媒體經常刋出一些內幕,有人向川普說:「好像是 Bolton 漏的喔。」Bolton 出差依慣例坐空軍的專機,也有人去唸:「波頓不跟閣員一起行動,因為他有自己的飛機喔」。這一類的咬耳朵,據 Bolton 說是 Mulvaney 所為,但是誰知道呢?古今中外一樣,宮廷鬥爭永遠是精彩戲碼。Mulvaney 也厲害,現在外放愛爾蘭做特使,遠離權鬥核子武器範圍。
國安顧問該扮演什麼角色?
整體而言,我對於美國的國家安全體制,是高度肯定的。有兩個案例:1)Bolton 草擬的 cyberspace 攻防作業要點,由川普簽署。對於網路攻擊美國的行動,不但偵測,而且回擊。我認為這非常值得台灣參考。我不很了解,網攻如果來自臨時的設備,回撃要怎麼做?2)Bolton 的角色扮演相當稱職,國際經驗與視野豐富,專業判斷頗為到位。整本書中,他沒有任何議題分析我持不同判斷。我認為台灣的國家安全會議,遜色多了。
Bolton 知道如何抓緊組織、如何善用常任文官幕僚。Bolton 也有精闢的戰略視野,不會陷在傳統官僚體系的框架裏。美/中對峙能夠打成今天的局面,Bolton 絕對居首功。他離開之後到 2020 年 11 月大選前,希望 1 歲或 11 歲的男孩,不要鬧事才好。
https://youtu.be/2QIZO5t12t8
the room where it happened: a white house memoir 在 范琪斐 Youtube 的最讚貼文
前美國國家安全顧問「約翰波頓」(John Bolton),6月23日出版了新書《事發之室-白宮回憶錄》(The Room Where It Happened : A White House Memoir),內容之辛辣,很多評論家都說有可能衝擊川普選情。
川普任內到現在已經換掉過五個國家安全顧問,現在是第六個,這次出版書籍的波頓就是川普的第四個國家安全顧問。雖然川普任用官員像在用免洗筷,已經換到第六個國家安全顧問,但其實過去的美國總統有的愛換有的都沒換,也不算是非常不正常。以前換過最多的是總統雷根,一樣也是有過六任國安顧問,但是雷根至少做了兩屆總統,川普一屆都還沒完就追平了他的紀錄。
而波頓的經歷很豐富,從雷根、老布希的時代就在幫政府工作,到了小布希時代成為美國駐聯合國的大使。後來因為民主黨在參議院強烈反對之下才卸任回國。在歐巴馬的時代沒事就跑到電視上當名嘴批評政府,後來川普當選才又把他找回來幫政府工作,有這麼漂亮的履歷,還會被川普撤換的原因,主要就是他的路線太激進了,激進到大家很難跟他一起工作,連川普都很受不了他。
小布希的時候波頓是在國務院任職,當時911事件發生後,波頓就大力支持美國發動反恐戰爭,鼓吹美國要入侵伊拉克。然後在聯合國的時候也是一直很好戰,一直叫說聯合國就是無能、迂腐、阻礙美國發揮實力,一直跟其他國家的大使起衝突。
而波頓在當川普的國安顧問的這段期間,要美國進一步制裁伊朗跟委內瑞拉,要擴大跟中國的貿易戰。他就是覺得,不管美國遇到什麼問題,總之先把對手揍一頓再說。大家都覺得他就是個戰爭狂魔。以他這麼激進的路線,就會跟那些想要用別的方法解決問題的人處不好阿。
最後他就是在美國的一些政策上跟川普意見不合,像是從敘利亞撤軍阿、跟塔利班和談阿、跟北韓的川金會阿,有時候還會刻意洩漏消息給媒體,阻礙他反對的計畫。因此川普把他開除也正常!不過兩邊各說各話,川普表示自己開除波頓,波頓則說是自己辭職的。
就有人疑惑如果波頓真的要指控川普,當初民主黨在做彈劾調查的時候為什麼不去國會作證?波頓受訪時表示,因為他不願意隨民主黨起舞。他覺得民主黨根本只是要彈劾川普的歷史定位,而沒有要好好調查,所以他討厭川普不代表他支持民主黨的所做所為。
因此波頓乾脆就寫一本書來罵川普,順便來大撈一筆。上一個跟川普鬧翻的FBI前部長,被開除後出書第一個星期賣了60萬本。還有之前幫川普競選的記者出的《火與怒:川普的白宮內部》賣更好,賣超過一百萬本。
而波頓的書中也有提到,川普其實不在乎中國對維吾爾族的迫害,也不在乎香港的抗爭,也不在乎六四天安門事件,還說台灣只是個「筆尖般的小籌碼」,或許聽起來有點誇張,但是以國家利己的角度來看,其實沒看到什麼不能相信的地方,因為自己國家權益都管不完了,更不用說別人家的人民,而且權益是要靠自己爭取的,不用妄想有別的國家會像超人一樣來拯救你,最多最多只會聲援,不會有更多實質的支援。
而我們身為老百姓能做的就是讓支持人權的進步會有票,才有機會迫使這些領導人必須要給出承諾還要兌現承諾,才不會讓政府走回頭路,但不是民主國家的不就沒辦法用這一招。所以國家的路線其實就是要我們自己來好好控制,認真的看清楚,好好投票。
--------------------------------------
《#范琪斐的寰宇漫遊》每周四晚間8點55分在 #寰宇新聞台 播出,沒跟上的也沒關係,歡迎訂閱我們的 YouTube 頻道 🔔#范琪斐的寰宇漫遊 🔔https://reurl.cc/ZvKM3 1000pm準時上傳完整版!
the room where it happened: a white house memoir 在 范琪斐 Youtube 的最讚貼文
美國總統川普最近忙著重啟造勢活動,只是來參加造勢的人都要簽切結書,萬一得了肺炎不能告川普,結果,來參加造勢的人數真的少很多,川普正在擔心總統人氣走下坡的時候,偏偏他的老搭檔、前美國國家安全顧問「約翰波頓」(John Bolton)卻選在這時候出書爆料扯後腿,內容之辛辣,很多評論家都說有可能衝擊川普選情,這就是 得罪上司會很想死,但得罪下屬恐怕生不如死。
波頓本來是川普任內做最久的國家安全顧問,但在去年9月因為和川普鬧不合遭到開除,當然他自己說是他主動請辭的啦,但波頓卸任這半年來也沒閒著,6月23日出版了新書《事發之室-白宮回憶錄》(The Room Where It Happened : A White House Memoir),滿滿592頁的「川黑」復仇記,把他任內1年5個月的白宮祕辛統統抖了出來,把川普塑造成一個沒人性,沒義氣,沒骨氣的小人!你是川普,是不是馬上要跳出來否認?
結果川普不是罵波頓亂講,他是罵波頓你怎麼可以說出去?這不就等於間接承認書裡說的都是真的嗎?而且還施壓不想讓他出版,這不是越禁越可疑嗎?
我們幫大家整理波頓回憶錄中的幾個爆點:
(1)台灣在川普「背棄」名單中名列前茅
(2)川普曾經請求習近平購買美國農產品,幫助他2020連任成功(3)川普力挺中國把維吾爾族關進新疆再教育營
(4)川普不知道英國有核武,還以為芬蘭屬於俄羅斯
第四點就不用討論了,川貴人沒知識,早就是常識。笑一笑就好,但前面三項,川普對台、對中政策,以及對人權的態度,還真是刷新了我們的三觀 。
(波頓回憶錄爆點一:川普隨時會賣台?)
友台派的波頓在書中爆料,川普聽了華爾街金融人士,如何靠投資中國致富後,就對台灣感到「消化不良」(dyspeptic),意思就是沒辦法理解台灣的重要性,甚至曾經指著他的麥克筆筆尖說:「這是台灣」,然後再指著又大又硬的總統「堅毅桌」(Resolute desk)說:「這是中國」,也就是說,對川普而言,台灣無論尺寸、地位和重要性都輸中國一大截,而台灣被比喻成麥克筆,似乎也令人聯想,等墨水用光就會被丟掉,讓波頓感慨美國對民主盟友的承諾與義務,不過如此而已。波頓還說,2018年川普和中國國家主席習近平會面的時候,就同意謹慎處理台灣議題,後來還試圖拖延對台軍售,要求波頓要賣就低調賣,不要大聲嚷嚷。波頓進一步警告,川普在利用完敘利亞的庫德族之後,就用過即丟,把這群戰鬥夥伴拋棄了,大家都在猜測川普接下來會背叛誰,而台灣在這份拋棄名單中「名列前茅」,只要川普繼續當總統,台灣就會一直在這個位置上。
很多人就覺得很奇怪啦,可是川普上台之後,明明對中國硬得不得了,逢中必罵,不是嗎?這就來到了第二點,據波頓的描述,川普對中國不但一點都不硬,根本就是軟得不得了。
(波頓回憶錄爆點二:川普舔共求連任?)
波頓說2018年和2019年的G20峰會,川普在「川習會」上被習近平大灌迷湯、牽著鼻子走,給中國不該給的承諾,甚至親口要求習近平多多採購美國農產品,配合中美貿易戰,好讓川普在2020美國總統大選中連任成功,跟平常在鏡頭上,動不動痛扁中國的樣子差很大。
(波頓回憶錄爆點三:人權是川普玩具?)
波頓更加碼爆料,川普對人權和自由議題「毫無反應」,例如新疆的「再教育營」,簡單來說就是專門關押維吾爾族與穆斯林的集中營,川普就曾經全盤接受習近平的片面解釋,甚至表示支持,說把他們關起來是正確的,強調自己根本就不想插手新疆或香港的人權問題。
所以根據波頓的描述,川普就是對台灣沒義氣,對新疆沒人性,對中國沒骨氣。
對川普這種性格,我們特地在臉書上就先做了一個民意調查,問問我們的觀眾,你對川普會說這樣的話意外嗎?結果我們放出去24小時,共有一萬四千多人參與投票,高達94%的人說他們不意外。所以我們的粉絲裡,絕大多數的人都認為川普是有可能是這樣一個奸詐狡猾的小夫,在利用完大雄拿來的道具之後,是有可能把大雄一腳踢開,甚至送給胖虎當沙包。問題是我們抽屜裡又沒有哆啦A夢,很多人相信台灣很需要小夫啊,那跟這樣一個公認的爛人,我們要怎麼相處呢?所以又去問了臉書大神,看看大家有沒有什麼技巧,處理這樣的關係?
首先很多網友的留言是像這種: 「這公認的爛人,你在講中國還是美國啊?」,這些觀眾很明顯的是認為我們節目得罪的人還不夠多。不過我承認我那問法,套在中國身上也不是不行。還有人問我是不是在講wifi?
第二種留言我把他稱做務實派:「只好把通訊欄名字改成乾爹」、「那就把他當爹當娘或終生伴侶般連人都給他吧!」,這也是個處理的方法啦,既然打不贏,就乾脆白天下海,晚上回家再念經。
但有這種,就有另一邊的,完全相反的,道德派:「沒有什麼是不能斷的」、「长痛不如短痛…… 烂的要切掉!」,骨氣!但是也有一位朋友說:「道不同不相為謀⋯⋯所以我現在才在吃土⋯⋯」。
有一種看法,我是覺得很有哲理,「覺得沒他會死就沒辦法看到更多比他優秀又有誠信的夥伴,話說如果是合作夥伴,雞蛋放一個籃子裡風險非常高阿」。
還有一位我覺得最聰明,他說:「我會先確定他不會看到這篇」;我也是這麼想,我也是覺得川貴人絕對不會看到,不然我哪敢罵那麼大聲。
這週琪斐大放送的關鍵字是:#川普恐賣台 #求共幫連任
--------------------------------------
《#范琪斐的寰宇漫遊》每周四晚間8點55分在 #寰宇新聞台 播出,沒跟上的也沒關係,歡迎訂閱我們的 YouTube 頻道 🔔#范琪斐的寰宇漫遊 🔔https://reurl.cc/ZvKM3 1000pm準時上傳完整版!
the room where it happened: a white house memoir 在 The Room Where It Happened: A White House Memoir 的相關結果
The estimable John Bolton's White House memoir is a tour de force, vividly recounting the policy wins, fumbles, and cast of actors, including at the epicenter ... ... <看更多>
the room where it happened: a white house memoir 在 The Room Where It Happened: A White House Memoir - 誠品 的相關結果
The Room Where It Happened: A White House Memoir :美國前國安顧問約翰波頓回憶錄:重磅揭穿美國總統川普任內種種荒唐行徑! ... <看更多>
the room where it happened: a white house memoir 在 The Room Where It Happened: A White House Memoir - 博客來 的相關結果
出版前即因手稿中披露川普施壓調查拜登一事,引發廣大討論,這部關於川普政府最詳盡的回憶錄,將揭露在橢圓形辦公室中發生的一切。 曾與川普共事519天,亦曾於雷根政府擔任 ... ... <看更多>